Mở Tiệm Rửa Xe Có Cần Đăng Ký Giấy Phép Kinh Doanh Không?

5/5 - (1 bình chọn)

Mở cửa hàng rửa xe có cần đăng ký giấy phép kinh doanh? Đây là vấn đề được quá nhiều khách hàng quan tâm khi nhu cầu mở tiệm rửa xe đang khá hot hiện nay. Cùng sontunglam.net tìm hiểu vấn đề này nhé…

Mở tiệm rửa xe có cần đăng ký giấy phép kinh doanh không?

Đây là vấn đề khá đau đầu đối với nhiều khách hàng khi đang cần mở tiệm rửa xe và chăm sóc xe ô tô xe máy hiện nay. Khi xu thế sử dụng xe ô tô xe máy đang tăng lên chóng mặt thì nhiều người đã nghỉ đến chiến lượt kinh doanh rửa xe , chăm sóc xe nhưng vấn đề nhạy cảm như giấy tờ đăng ký giấy phép cũng làm nhiều người phân vân.

giấy phép kinh doanh tiệm rửa xe

Có cần đăng ký giấy phép kinh doanh tiệm rửa xe ?

1. Cơ sở pháp lý :

Nghị định 39/2007/NĐ-CP về hoạt động thương mại một cách thường xuyên mà không phải đăng ký kinh doanh.

2. Có cần giấy tờ khi mở tiệm rửa xe:

Nghị định 39/2007/NĐ-CP về hoạt động thương mại một cách thường xuyên mà không phải đăng ký kinh doanh. Điều 3 khoản 1 quy định:

1. Cá nhân hoạt động th­ương mại là cá nhân tự mình hàng ngày thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động đ­ược pháp luật cho phép về mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác như­ng không thuộc đối t­ượng phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật về đăng ký kinh doanh và không gọi là “th­ương nhân” theo quy định của Luật Thương mại. Cụ thể bao gồm những cá nhân thực hiện các hoạt động th­ương mại sau đây:

“a) Buôn bán rong (buôn bán dạo) là các hoạt động mua, bán không có địa điểm cố định (mua rong, bán rong hoặc vừa mua rong vừa bán rong), bao gồm cả việc nhận sách báo, tạp chí, văn hóa phẩm của các th­ương nhân đ­ược phép kinh doanh các sản phẩm này theo quy định của pháp luật để bán rong;

b) Buôn bán vặt là hoạt động mua bán những vật dụng nhỏ lẻ có hoặc không có địa điểm cố định;

c) Bán quà vặt là hoạt động bán quà bánh, đồ ăn, n­ước uống (hàng nước) có hoặc không có địa điểm cố định;

d) Buôn chuyến là hoạt động mua hàng hóa từ nơi khác về theo từng chuyến để bán cho người mua buôn hoặc ng­ười bán lẻ;

đ) Thực hiện các dịch vụ: đánh giày, bán vé số, chữa khóa, sửa chữa xe, trông giữ xe, rửa xe, cắt tóc, vẽ tranh, chụp ảnh và các dịch vụ khác có hoặc không có địa điểm cố định;

e) Các hoạt động thương mại một cách độc lập, th­ường xuyên không phải đăng ký kinh doanh khác.

Như vậy, theo điểm đ khoản 1 điều 3 của nghị định này, trong trường hợp của bạn, bạn mở tiệm sửa chữa, buôn bán một số phụ tùng xe máy  không thuộc diện phải đăng ký kinh doanh nên bạn không phải xin giấy phép kinh doanh.

Khi đang có nhu cầu biết về kinh nghiệm mở tiệm rửa xe , các bạn hãy chủ động liên hệ ngay với cty TAHICO chúng tôi để được đưa ra phương án tốt nhất cho mình trước khi bước vào kinh doanh mảng này nhé.

Chúc các khách hàng kinh doanh hiệu quả .

Bình Luận

Bình luận